Sau Hội thề Đông Quan, Vương Thông gấp rút cho quan quân nhà Minh rời khỏi kinh đô của nước Đại Việt. Lê Lợi và Nguyễn Trãi vốn đề cao việc “lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh” nên đã cấp hàng trăm chiếc thuyền lớn, hàng nghìn con ngựa …
Xem chi tiết...Hội thề Đông Quan
Vốn dĩ thực tâm Vương Thông không muốn đầu hàng, vì hắn biết rất rõ khả năng rất lớn sẽ bị trị tội nặng khi là hàng tướng trở về nước. Nhưng ở vào thế “cá đã nằm trên thớt”, Vương Thông buộc phải thuận tình xin hàng trước nghĩa …
Xem chi tiết...Nguyễn Trãi thuyết phục Vương Thông đầu hàng
Sau chiến thắng vang dội ở trận đánh Chi Lăng – Xương Giang, tiêu diệt và tóm gọn 15 vạn quan quân nhà Minh ngay từ miền biên viễn, không cho bè lũ viện binh có cơ hội tiến sâu vào nước ta, bẻ gãy ý đồ tập hợp lực …
Xem chi tiết...Chiến thắng Chi Lăng, Lạng Sơn
Cuối năm 1427, vua nhà Minh là Tuyên Tông xuống chiếu sai Liễu Thăng mang 10 vạn quân từ Quảng Tây, Mộc Thạnh mang 5 vạn quân từ Vân Nam kéo sang tăng viện cho Vương Thông. Nghe tin nhà Minh chuẩn bị điều 150.000 quân sang tiếp viện cho …
Xem chi tiết...Vây Đông Quan, diệt viện binh
Sau sự cố lơi là cảnh giác, để Vương Thông đánh úp bất ngờ, gây thiệt hại không nhỏ cho lực lượng, quân đội Lam Sơn đã nâng cao cảnh giác, chỉnh đốn đội ngũ, tiếp tục siết chặt vòng vây thành Đông Quan. Lợi dụng chủ trương không muốn …
Xem chi tiết...Lơi lỏng phòng bị, nghĩa quân Lam Sơn mất tướng
Sau khi hạ được các thành trì cửa ngõ của Đông Quan, chặt đứt các ngả có thể tiếp tế, tiếp viện cho thành Đông Quan, Lê Lợi cho quân siết chặt hơn nữa vòng vây đối với thành Đông Quan. Ban đầu, doanh trại của quân đội Lam Sơn …
Xem chi tiết...Bị quân Minh lật lọng, Lê Lợi siết chặt vòng vây Đông Quan
Sau chiến thắng vang dội ở Tốt Động, Chúc Động, Lê Lợi bèn cắt cử Trần Nguyên Hãn và Bùi Bị thống lĩnh thủy – bộ tiến quân ra vây thành Đông Quan. Trần Nguyên Hãn thì thống lĩnh 100 chiến thuyền tiến dọc theo sông Lung, tiến tới cửa …
Xem chi tiết...Chiến thắng Tốt Động, Chúc Động
Tốt Động (còn gọi là Tụy Động) và Chúc Động (còn gọi là Ninh Kiều) là 2 địa danh thuộc huyện Chương Mỹ (Hà Nội). Vùng Tốt Động đến nay vẫn giữ nguyên tên, gọi là xã Tốt Động, còn vùng Chúc Động đã được đổi tên thành Chúc Sơn. …
Xem chi tiết...Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa
Tháng 9 năm 1406, lấy cớ Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh sai Mộc Thạnh và Trương Phụ mang theo mỗi người 40 vạn quân sang xâm chiếm Đại Việt. 80 vạn đại quân nhà Minh lấn lướt hoàn toàn đạo quân nhà Hồ còn non trẻ, …
Xem chi tiết...Thành cổ Hà Nội
Thành cổ Hà Nội là một khái niệm tương đối rộng và tùy theo cách hiểu của mỗi người nó có thể bao gồm những thành phần khác nhau. Chưa có một định nghĩa thống nhất cho cụm từ này. Theo cách hiểu của người viết bài, Thành cổ Hà …
Xem chi tiết...