Kinh thành thời Trần và thời Lý về cơ bản không có nhiều khác biệt. Kế thừa thời Lý, thời Trần cũng chia Kinh thành làm 61 phường, bao gồm cả phường buôn bán, phường thợ và phường làm nông nghiệp. Bá quan văn võ, hoàng thân quốc thích cũng …
Xem chi tiết...Kinh thành Thăng Long thời Lý
Từ thời Lý, cấu trúc “tam trung thành quách” đã định hình rõ ràng. Vòng thành trong cùng bao bọc nơi ở của vua, gọi là Cấm thành, vòng thành giữa bao bọc nơi nhà vua và triều đình làm việc, bao trọn cả Cấm thành, là Hoàng thành, hay …
Xem chi tiết...Hoàng thành thời Lý
Nhà Lý xây dựng Hoàng thành Thăng Long theo cấu trúc ba vòng thành (tam trùng thành quách), trong đó, vòng trong cùng – Cấm Thành – và vòng thứ hai – Hoàng thành – tạo thành một thể tương đối thống nhất là nơi ở và làm việc của …
Xem chi tiết...Chiếu dời đô
Tháng 7 năm Canh Tuất (2010), vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Các nhà nghiên cứu lịch sử đều khẳng định, đây không phải là cuộc dời đô thông thường mà là một sự kiện vô cùng lớn lao của cả dân tộc. Hoa …
Xem chi tiết...Dời đô – quyết định lịch sử
Nhà tiền Lê chỉ hưng thịnh được một đời vua Lê Đại Hành (tức Lê Hoàn). Sau khi Lê Đại Hành băng hà, các hoàng tử đánh nhau tranh giành ngôi báu suốt 7 năm trời. Hoàng tử thứ 3 là Long Việt được vua Lê Đại Hành chỉ định nối …
Xem chi tiết...Tống Bình thăng trầm trước thời Thăng Long
Trước khi trở thành “kinh đô muôn đời” được đánh dấu bằng mốc thời gian 1010, lúc vua Lý Công Uẩn tuyên chiếu dời đô về Thăng Long, Hà Nội đã là vùng đất trù phú, có vị trí quan trọng và đã từng được lựa chọn làm nơi dựng …
Xem chi tiết...Cần quan tâm tới cố đô Hoa Lư và thành Cổ Loa
Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội sẽ không thật trọn vẹn nếu chúng ta chú tâm xây dựng các công trình, đền đài kỷ niệm mà không quan tâm đúng mức tới các giá trị lịch sử – văn hóa – kiến trúc của các di tích …
Xem chi tiết...Phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long
Theo Luật di sản văn hoá, trước khi thực hiện dự án xây dựng Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình, trên khu vực nằm giữa các đường phố Hoàng Diệu, Hoàng Văn Thụ, Độc Lập, Bắc Sơn, Chính phủ cho phép Viện Khảo cổ học tiến hành khai …
Xem chi tiết...Đối thoại trực tuyến: 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
“1000 năm Thăng Long – Hà Nội – Những giá trị truyền thống” là chủ đề cuộc đối thoại trực tuyến diễn ra ngày 18-10 với sự tham gia của các nhà khoa học, đại diện Văn phòng Ban chỉ đạo Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội …
Xem chi tiết...Mở cửa Hoàng Thành dịp Đại lễ
Sau khi trở thành Di sản văn hóa thế giới, Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được chỉnh trang, sắp xếp lại các hiện vật để mở cửa toàn bộ khu di tích trong ngày 2/10 tới. Ảnh minh họa Với người dân và du khách, đây là …
Xem chi tiết...