Ngày 30/01/2023 Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định số 41/QĐ-TTg công nhận 27 hiện vật, nhóm hiện vật là Bảo vật Quốc gia (đợt 11). Trong đó, Di sản Thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội có 04 hiện …
Xem chi tiết...Hồ sen trong Hoàng Thành Thăng Long qua tư liệu lịch sử và khảo cổ học
Thăng Long – Hà Nội đô thị sông hồ Thăng Long – Hà Nội sinh thành gắn liền với sự hình thành của vùng châu thổ Bắc Bộ – “quê hương buổi đầu của dân tộc”[1]. Trong quá trình đó Hà Nội trải qua các hình thái kiến tạo địa …
Xem chi tiết...Đoan Môn
Đoan Môn Là một trong những cổng chính dẫn lối vào Cấm thành. Căn cứ vào vật liệu xây dựng và phong cách kiến trúc hiện còn của di tích, có thể khẳng định Đoạn Môn hiện nay được xây dựng được xây dựng vào thời Lê và được tu …
Xem chi tiết...Các loại hình ngói lợp trên bộ mái kiến trúc thời Lê ở Khu di tích Hoàng thành Thăng Long
Các dấu tích kiến trúc thời Lê ở Hoàng Thành Thăng Long xuất lộ có số lượng ít hơn so với các vết tích kiến trúc thời Lý – Trần. Lý do kiến trúc thời Lê tìm thấy ít chính là vì tầng văn hoá thời Lê ở trên cao …
Xem chi tiết...Hoàng Thành Thăng Long – di vật nghìn năm từ lòng đất
Khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu nằm ở phía Tây nền điện Kính Thiên, trong quần thể di tích Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội, di sản văn hóa thế giới. Khai quật từ năm 2002, với diện tích khai quật lớn nhất từ …
Xem chi tiết...Các loại hình ngói ống và ngói lòng máng trên bộ mái kiến trúc thời Lý – Trần ở Hoàng thành Thăng Long
Mùa thu, năm Giáp Tuất (1010), vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ thành Hoa Lư (Ninh Bình) ra “thành Đại La” là “đô cũ của Cao Vương” và đổi tên là thành Thăng Long . Các triều đại Lý, Trần, Lê đã định đô tại đây trong …
Xem chi tiết...“Lò quan” trong Hoàng thành Thăng Long
Những di vật khảo cổ tại khu vực Hoàng thành Thăng Long cho thấy, ngay tại khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long cũng có sự tồn tại của những lò gốm chuyên phục vụ hoàng cung. Người ta gọi đó là những “lò quan” để phân biệt với “lò …
Xem chi tiết...Gốm sứ Ai Cập được tìm thấy tại Hoàng thành Thăng Long nói nên điều gì?
Trong đợt khai quật khảo cổ vừa qua, các nhà khảo cổ đã tìm thấy những mảnh gốm Ai Cập tại khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long. Phát hiện mới này đang đặt ra nghi vấn về việc có hay không mối giao thương giữa Đại Việt và khu …
Xem chi tiết...Phát hiện khảo cổ chấm dứt một nghi vấn về cung Trường Lạc
Trước đây, nhiều người nghiên cứu đặt câu hỏi về việc có hay không cung Trường Lạc, bởi thực chất Trường Lạc là tên của Thái hoàng Thái hậu, vốn là cung phi của vua Lê Thánh Tông, là mẹ của vua Lê Hiến Tông và là bà nội của …
Xem chi tiết...Nét giao thoa Việt-Chăm-Ấn trong các di vật Thăng Long
Trong số những di vật thu thập được trong quá trình khai quật khảo cổ học ở khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long có rất nhiều di vật thời Lý, Trần mang đậm phong cách văn hóa Chăm, Ấn Độ. Điều đó cho thấy, văn hóa Phật giáo tại …
Xem chi tiết...