1. Thành của Lý Bí: Năm 542, Lý Bí – một hào trưởng ở đất Thái Bình (Sơn Tây) tập hợp nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Lương. Sau khởi nghĩa thắng lợi (544) Lý Bí xưng đế (Lý Nam Đế), lập nước Vạn Xuân, đóng …
Xem chi tiết...Ngược dòng lịch sử – Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long: Kỳ 1 “Vài nét về vùng đất Hà Nội thời kỳ tiền Thăng Long”
Vùng đất Hà Nội hiện nay nói chung, khu vực các quận nội thành nói riêng, là một trung tâm tụ cư sớm của người Việt cổ. Trên địa bàn Hà Nội các nhà khảo cổ học đã phát hiện được nhiều di chỉ văn hóa thời đại đồng thau, …
Xem chi tiết...Thăng Long – đơn vị hành chính đặc biệt
Thăng Long được nhiều người biết đến với tư cách là kinh đô của nhà nước phong kiến trong suốt chặng đường lịch sử dài của Việt Nam. Với tư cách là kinh đô của một nước độc lập, Thăng Long luôn được coi là đơn vị hành chính đặc …
Xem chi tiết...Hoàng thành Thăng Long – báu sản quốc truyền mang tầm quốc tế
Với việc được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – một trong những di sản quý báu và lâu đời nhất của quốc gia – chính thức trở thành báu sản của toàn nhân loại. Nếu được khai thác …
Xem chi tiết...Tổ chức hành chính Thăng Long thời Trần
Thăng Long là kinh đô của cả nước, bởi vậy, đây là nơi tập trung cơ quan hành chính đầu não của cả nước – triều đình. Đồng thời, Thăng Long cũng có tổ chức hành chính như các lộ (tỉnh) khác trên cả nước. Tức là cũng giống như …
Xem chi tiết...Hoàng thành còn đó một cửa ô
Được lưu giữ đến hôm nay, cửa ô Quan Chưởng là chứng tích rõ ràng nhất về tinh thần bất khuất của người dân Hà Nội nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung trước bè lũ ngoại bang nhăm nhe san bằng nước Việt. Trong tâm thức của …
Xem chi tiết...Hoạt động buôn bán ở Thăng Long thời Lý
Vốn là lỵ sở của chính quyền đô hộ phương Bắc, trước thời Lý, Tống Bình – Đại La – Thăng Long đã là trung tâm buôn bán lớn nhất nước ta. Khi nước nhà sạch bóng quân xâm lăng, Thăng Long trở thành kinh đô của nước Đại Cồ …
Xem chi tiết...Lũ lụt và hỏa hoạn tàn phá Thăng Long thời Trần
Thời Trần, lịch sử còn ghi lại khá nhiều vụ hỏa hoạn hay lũ lụt hoành hành, tàn phá Hoàng thành Thăng Long. Ngày nay, trong Đền Bạch Mã (Hàng Buồm, Hà Nội) còn ghi lại bài thơ của thượng tướng Trần Quang Khải mô tả: Lửa cháy ba lần …
Xem chi tiết...Lê Lợi đặt pháp luật quản lý vùng đất thuộc quyền
Ngay từ khi mới đưa quân tiến đánh Đông Quan và đóng quân ở khu vực này, Bình Định vương Lê Lợi đã rất chú tâm đặt ra pháp luật để duy trì trật tự trong khu vực mình quản hạt. Đầu tiên, Bình Định vương Lê Lợi chia vùng …
Xem chi tiết...Quân tướng bại trận nhà Minh rút khỏi Đông Quan
Sau Hội thề Đông Quan, Vương Thông gấp rút cho quan quân nhà Minh rời khỏi kinh đô của nước Đại Việt. Lê Lợi và Nguyễn Trãi vốn đề cao việc “lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh” nên đã cấp hàng trăm chiếc thuyền lớn, hàng nghìn con ngựa …
Xem chi tiết...