Trần Duy Hưng sinh ngày 16-1-1912, tại thông Hòe Thị (nay thuộc Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội). Trần Duy Hưng là bác sĩ, vốn là bạn đồng môn với những vị bác sĩ nổi tiếng khác là Tôn Thất Tùng và Đặng Văn Ngữ. Thời trẻ, Trần Duy Hưng …
Xem chi tiết...Người “thà làm ma nước Nam, còn hơn làm vương đất Bắc”
Trong lịch sử nước Việt ta còn ghi lại rất nhiều câu nói bất hủ của các bậc anh hùng dân tộc, làm rạng danh nước nhà. Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến là lời mắng: “Ta thà làm ma nước Nam, chứ không thèm làm …
Xem chi tiết...Từ cô gái nghèo thành người nhiếp chính thay vua
Nguyên phi Ỷ Lan được sử sách và dân gian nhắc đến nhiều với hình ảnh một người phụ nữ tài giỏi, có thể thay vua làm chủ thành Thăng Long, gánh vác việc trị nước, an dân. Theo chính sử, tên thật và năm sinh của Nguyên phi Ỷ …
Xem chi tiết...Tô Hiến Thành – Vì nước tiến cử người hiền, không vì ơn riêng
Những người yêu lịch sử Việt Nam hẳn khó quên được chuyện Tô Hiến Thành cương quyết tiến cử người có tài năng, đức độ gánh việc nước thay mình lúc lâm chung, nhất định không tiến cử người ngày đêm phục dịch ông chuyện cơm nước, thuốc thang… Tô …
Xem chi tiết...Lê Lợi đặt pháp luật quản lý vùng đất thuộc quyền
Ngay từ khi mới đưa quân tiến đánh Đông Quan và đóng quân ở khu vực này, Bình Định vương Lê Lợi đã rất chú tâm đặt ra pháp luật để duy trì trật tự trong khu vực mình quản hạt. Đầu tiên, Bình Định vương Lê Lợi chia vùng …
Xem chi tiết...Quân tướng bại trận nhà Minh rút khỏi Đông Quan
Sau Hội thề Đông Quan, Vương Thông gấp rút cho quan quân nhà Minh rời khỏi kinh đô của nước Đại Việt. Lê Lợi và Nguyễn Trãi vốn đề cao việc “lấy khoan hồng thể bụng hiếu sinh” nên đã cấp hàng trăm chiếc thuyền lớn, hàng nghìn con ngựa …
Xem chi tiết...Hội thề Đông Quan
Vốn dĩ thực tâm Vương Thông không muốn đầu hàng, vì hắn biết rất rõ khả năng rất lớn sẽ bị trị tội nặng khi là hàng tướng trở về nước. Nhưng ở vào thế “cá đã nằm trên thớt”, Vương Thông buộc phải thuận tình xin hàng trước nghĩa …
Xem chi tiết...Nguyễn Trãi thuyết phục Vương Thông đầu hàng
Sau chiến thắng vang dội ở trận đánh Chi Lăng – Xương Giang, tiêu diệt và tóm gọn 15 vạn quan quân nhà Minh ngay từ miền biên viễn, không cho bè lũ viện binh có cơ hội tiến sâu vào nước ta, bẻ gãy ý đồ tập hợp lực …
Xem chi tiết...Chiến thắng Chi Lăng, Lạng Sơn
Cuối năm 1427, vua nhà Minh là Tuyên Tông xuống chiếu sai Liễu Thăng mang 10 vạn quân từ Quảng Tây, Mộc Thạnh mang 5 vạn quân từ Vân Nam kéo sang tăng viện cho Vương Thông. Nghe tin nhà Minh chuẩn bị điều 150.000 quân sang tiếp viện cho …
Xem chi tiết...Vây Đông Quan, diệt viện binh
Sau sự cố lơi là cảnh giác, để Vương Thông đánh úp bất ngờ, gây thiệt hại không nhỏ cho lực lượng, quân đội Lam Sơn đã nâng cao cảnh giác, chỉnh đốn đội ngũ, tiếp tục siết chặt vòng vây thành Đông Quan. Lợi dụng chủ trương không muốn …
Xem chi tiết...