Cuối thời nhà Trần, Hồ Quý Ly, vị quan vốn được Trần Nghệ Tông hết lòng tin yêu, đã thâu tóm được mọi quyền lực trong triều đình. Sau khi ép Trần Thuận Tông dời đô vào An Tôn (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa, vốn là quê hương của Hồ Quý …
Xem chi tiết...Nghiên cứu và vận dụng giáo lí Phật học dưới thời Trần – Hồ (1226 – 1407)
Kinh đô Thăng Long có vinh dự là mảnh đất đã sinh thành hoặc nuôi dưỡng nhiều thiền sư, nhiều nhà nghiên cứu Thiền học nổi tiếng như Trần Thái Tông là người mở đầu triều đại nhà Trần, cũng là người nêu tấm gương sáng cho việc tu tập, …
Xem chi tiết...Hoàng thành Thăng Long thời Trần
Cuối thời Lý, chính sự rối ren, triều đình mục ruỗng, Điện tiền chỉ huy sứ Trần Thủ Độ ép vua Lý Huệ Tông đi tu, nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Thánh khi ấy mới 7 tuổi. Lý Chiêu Thánh lên ngôi, lấy hiệu là Lý Chiêu …
Xem chi tiết...Kinh thành Thăng Long thời Trần
Kinh thành thời Trần và thời Lý về cơ bản không có nhiều khác biệt. Kế thừa thời Lý, thời Trần cũng chia Kinh thành làm 61 phường, bao gồm cả phường buôn bán, phường thợ và phường làm nông nghiệp. Bá quan văn võ, hoàng thân quốc thích cũng …
Xem chi tiết...Kinh thành Thăng Long thời Lý
Từ thời Lý, cấu trúc “tam trung thành quách” đã định hình rõ ràng. Vòng thành trong cùng bao bọc nơi ở của vua, gọi là Cấm thành, vòng thành giữa bao bọc nơi nhà vua và triều đình làm việc, bao trọn cả Cấm thành, là Hoàng thành, hay …
Xem chi tiết...Hoàng thành thời Lý
Nhà Lý xây dựng Hoàng thành Thăng Long theo cấu trúc ba vòng thành (tam trùng thành quách), trong đó, vòng trong cùng – Cấm Thành – và vòng thứ hai – Hoàng thành – tạo thành một thể tương đối thống nhất là nơi ở và làm việc của …
Xem chi tiết...Chiếu dời đô
Tháng 7 năm Canh Tuất (2010), vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long. Các nhà nghiên cứu lịch sử đều khẳng định, đây không phải là cuộc dời đô thông thường mà là một sự kiện vô cùng lớn lao của cả dân tộc. Hoa …
Xem chi tiết...Dời đô – quyết định lịch sử
Nhà tiền Lê chỉ hưng thịnh được một đời vua Lê Đại Hành (tức Lê Hoàn). Sau khi Lê Đại Hành băng hà, các hoàng tử đánh nhau tranh giành ngôi báu suốt 7 năm trời. Hoàng tử thứ 3 là Long Việt được vua Lê Đại Hành chỉ định nối …
Xem chi tiết...Tống Bình thăng trầm trước thời Thăng Long
Trước khi trở thành “kinh đô muôn đời” được đánh dấu bằng mốc thời gian 1010, lúc vua Lý Công Uẩn tuyên chiếu dời đô về Thăng Long, Hà Nội đã là vùng đất trù phú, có vị trí quan trọng và đã từng được lựa chọn làm nơi dựng …
Xem chi tiết...