Trong số những di vật thu thập được trong quá trình khai quật khảo cổ học ở khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long có rất nhiều di vật thời Lý, Trần mang đậm phong cách văn hóa Chăm, Ấn Độ. Điều đó cho thấy, văn hóa Phật giáo tại …
Xem chi tiết...Bát gốm đen thời Lý Trần dưới góc nhìn của tác giả Trần Khánh Chương
Trong cuốn sách “Gốm Việt Nam”, tác giả Trần Khánh Chương trình bày một góc nhìn rất sâu về chiếc bát gốm đen thời Lý Trần. Những lời luận bàn của tác giả Trần Khánh Chương giúp người đọc dễ dàng hình dung từ những nét sinh hoạt rất đời …
Xem chi tiết...Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân
Lý Nam Đế là người lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân Lương thành công, lên ngôi hoàng đế, lập nên nước Vạn Xuân Lý Nam Đế tên thật là Lý Bí, sinh năm 503, mất năm 548. Ông là người làng Thái Bình, phủ Long Hưng. Theo một số …
Xem chi tiết...Triệu Việt Vương giải phóng thành Long Biên
Triệu Việt Vương húy là Triệu Quang Phục vốn là người Hưng Yên, nhưng ông đã chỉ đạo thành công việc đánh đuổi giặc Lương, giải phóng đất nước, trong đó có mảnh đất Tống Bình, tức là Hà Nội ngày nay. Tháng 5 năm 545, nhà Lương tiến đánh …
Xem chi tiết...Ngô Quyền và trận Bạch Đằng lừng danh
Sau trận đại thắng lừng danh kim cổ trên sông Bạch Đằng, đập tan quân Nam Hán xâm lược, Ngô Quyền lên ngôi vua, mở ra thời kỳ trung hưng rực rỡ của dân tộc. Bởi vậy, Ngô Quyền được giới sử gia xếp là người đứng đầu trong các …
Xem chi tiết...Thờ nhầm chủ, Đặng Tất bị giết oan
Dưới triều nhà Hồ, Đặng Tất là một trong những vị quan được Hồ Quý Ly tin cẩn, phong tới chức Đai tri châu Hóa. Sau khi nhà Hồ bị quân Minh lật đổ, vùng đất do Đặng Tất trấn giữ một mặt phải lo đối phó với quân Minh, …
Xem chi tiết...Trần Quốc Toản – 15 tuổi quyết “phá cường địch”
Mới 15 tuổi, tính theo “tuổi ta” là 16, nhưng chàng thiếu niên này đã hừng hực chí lớn muốn diệt giặc bạo tàn, bảo vệ sự toàn vẹn cho non sông nước Việt. Chàng thiếu niên dũng mãnh ấy đã từng bóp nát quả cam vua ban vì không …
Xem chi tiết...Thăng Long – đơn vị hành chính đặc biệt
Thăng Long được nhiều người biết đến với tư cách là kinh đô của nhà nước phong kiến trong suốt chặng đường lịch sử dài của Việt Nam. Với tư cách là kinh đô của một nước độc lập, Thăng Long luôn được coi là đơn vị hành chính đặc …
Xem chi tiết...Lý Thường Kiệt – Người viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam
Cả lịch sử và dân gian đều ghi nhận, người viết bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên cho Việt Nam là Lý Thường Kiệt. Với lời thơ đanh thép, “Nam quốc sơn hà” chính thức tuyên bố với tập đoàn phong kiến phương Bắc rằng, “Nam Quốc” là một …
Xem chi tiết...Người khai phá Thập tam trại
Thập tam trại là quần thể 13 làng nghề ở phía Tây kinh thành Thăng Long xưa. Đây là khu vực được nhiều nhà sử học, khảo cổ học quan tâm khảo cứu vì có quan hệ mật thiết với khu Hoàng thành Thăng Long. Ai là người có công …
Xem chi tiết...