Ngô Thì Nhậm là người làng Tả Thanh Oai (dân gian gọi là làng Tó, nay vẫn còn cầu Tó bắc qua sông Tô Lịch đoạn chảy qua làng này), trước kia thuộc phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Thượng, nay thuộc huyện Thanh Trì (Hà Nội). Cha của Ngô …
Xem chi tiết...Giang Văn Minh
Vế đối chan chát nhắc lại nỗi nhục bại trận của tập đoàn phong kiến phương Bắc trước quân dân Đại Việt khiến vua Minh tức tối bất chấp lệ ngoại giao mà giết sứ giả nước ta. Vị sứ thần anh dũng ấy là Giang Văn Minh. Giang Văn …
Xem chi tiết...Bùi Xương Trạch
Bùi Xương Trạch sinh năm 1450, mất năm 1529. Ông vốn là người làng Định Công, sau này chuyển tới sinh sống tại làng Thịnh Liệt, huyện Thanh Trì (nay là phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai). Trong kho tàng giai thoại Việt Nam còn lưu truyền câu chuyện Bùi …
Xem chi tiết...Bắc Môn – cổng thành lưu dấu thương đau
Bên đường Phan Đình Phùng rợp bóng cây xanh, Bắc Môn – một trong số ít phần còn lại của thành xưa quách cũ Thăng Long – vẫn sừng sững, uy nghi, trầm mặc với hai vết đạn thần công Pháp ghi dấu một thời Hoàng thành chìm trong lửa …
Xem chi tiết...Hoàng thành Thăng Long – báu sản quốc truyền mang tầm quốc tế
Với việc được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới, Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – một trong những di sản quý báu và lâu đời nhất của quốc gia – chính thức trở thành báu sản của toàn nhân loại. Nếu được khai thác …
Xem chi tiết...Tổ chức hành chính Thăng Long thời Trần
Thăng Long là kinh đô của cả nước, bởi vậy, đây là nơi tập trung cơ quan hành chính đầu não của cả nước – triều đình. Đồng thời, Thăng Long cũng có tổ chức hành chính như các lộ (tỉnh) khác trên cả nước. Tức là cũng giống như …
Xem chi tiết...Hoàng thành còn đó một cửa ô
Được lưu giữ đến hôm nay, cửa ô Quan Chưởng là chứng tích rõ ràng nhất về tinh thần bất khuất của người dân Hà Nội nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung trước bè lũ ngoại bang nhăm nhe san bằng nước Việt. Trong tâm thức của …
Xem chi tiết...Hoạt động buôn bán ở Thăng Long thời Lý
Vốn là lỵ sở của chính quyền đô hộ phương Bắc, trước thời Lý, Tống Bình – Đại La – Thăng Long đã là trung tâm buôn bán lớn nhất nước ta. Khi nước nhà sạch bóng quân xâm lăng, Thăng Long trở thành kinh đô của nước Đại Cồ …
Xem chi tiết...Đoan Môn, tính tiếp nối của một công trình cổ
Đoan Môn là cổng thành phía Nam của Cấm thành (còn gọi là Long thành, hay Long Phượng thành), là nơi ở của nhà vua và hoàng tộc, cũng là nơi tập trung làm việc của triều đình – cơ quan đầu não của các chính quyền phong kiến thuở …
Xem chi tiết...Đồ gốm ngự dụng thời Lê
Đồ gốm thời Lê là những đồ dùng sinh hoạt hằng ngày trong cung điện được tìm thấy tương đối nhiều trong các khu vực khai quật thuộc khu vực Hoàng thành Thăng Long (các hố khai quật ở khu vực đường Hoàng Diệu, Hà Nội). Nét nổi bật của …
Xem chi tiết...