Con đường lát gạch hoa chanh được tìm thấy khi các nhà khảo cổ đào hố khai quật ở ngay chính giữa cửa Đoan Môn. Trước khi đào khai quật, các nhà khảo cổ đã suy luận về con đường ngự đạo nối cổng thành vào tận bệ rồng vua …
Xem chi tiết...Lũ lụt và hỏa hoạn tàn phá Thăng Long thời Trần
Thời Trần, lịch sử còn ghi lại khá nhiều vụ hỏa hoạn hay lũ lụt hoành hành, tàn phá Hoàng thành Thăng Long. Ngày nay, trong Đền Bạch Mã (Hàng Buồm, Hà Nội) còn ghi lại bài thơ của thượng tướng Trần Quang Khải mô tả: Lửa cháy ba lần …
Xem chi tiết...Rồng đá thềm trước Điện Kính Thiên
Trong khu Thành cổ Hà Nội hiện còn đôi rồng đá nguyên khối chầu hai bên lối lên thềm trước Điện của nhà vua. Sau nhiều tranh cãi, nhiều nhà sử học đã đi đến nhận định, đây chính là thềm Điện Kính Thiên, cung điện đi vào lịch sử …
Xem chi tiết...Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng
Ý tưởng phục dựng điện Kính Thiên tại Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của các nhà khoa học. Tuy nhiên, đến nay, việc phục dựng điện Kính Thiên vẫn đang là một thách thức lớn với giới chuyên môn. Rồng …
Xem chi tiết...Cột cờ Hà Nội
Kỳ đài “Cột cờ Hà Nội” nằm trên đường Điện Biên Phủ, thuộc quận Ba Đình, Hà Nội, được xây dựng năm 1812, dưới thời Vua Gia Long triều Nguyễn trên phần đất phía nam của Hoàng thành Thăng Long, nơi xây tòa thành Tam Môn của Hoàng thành Thăng …
Xem chi tiết...Điện Kính Thiên
Đây là di tích trung tâm, trong tổng thể các di tích của khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long – HN. Điện Kính Thiên – cung điện quan trọng bậc nhất, nơi cử hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi đón tiếp sứ giả nước …
Xem chi tiết...Cửa Bắc thành Hà Nội thời Nguyễn
Chính Bắc Môn hay Cửa Bắc nằm trên phố Phan Đình Phùng, được xây dựng năm 1805, là cổng thành duy nhất còn lại của Thành Hà Nội thời Nguyễn. Ảnh tư liệu: Cửa Bắc do bác sĩ Hocquard chụp khoảng 1884 -1885. Xung quanh thành là một hào nước rộng …
Xem chi tiết...Di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu
Thăng Long – Kinh đô của nước Đại Việt đã từng rất phồn thịnh vào các thế kỉ 11 – 15, dưới triều đại Lý – Trần – Lê Sơ. Nhưng do nhiều nguyên nhân và biến cố lịch sử, những dấu tích về một Kinh đô Thăng Long xưa …
Xem chi tiết...Gạch, ngói thời Lý
Các triều đại thời Lý dù ở giai đoạn đầu kiến thiết Hoàng thành Thăng Long nhưng cũng đã rất chú trọng việc tuyển lựa vật liệu xây dựng hoàng cung. Những viên gạch lát nền, gạch trang trí, ngói úp nóc, ngói ống bằng đất nung, bằng đá hay …
Xem chi tiết...Rồng đá Điện Kính Thiên
Trong khu Thành cổ Hà Nội hiện còn đôi rồng đá nguyên khối chầu hai bên lối lên Điện của nhà vua. Đôi rồng này được xây dựng năm 1467, thuộc dòng rồng Đế vương có năm móng. Đây là đôi rồng biểu tượng cho quyền lực của nhà vua. …
Xem chi tiết...