Nhắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ ngay đến truyền thuyết về An Dương Vương được thần Kim Quy bày cho cách xây thành, về chiếc lẫy nỏ thần làm từ móng chân rùa thần và mối tình bi thương Mỵ Châu – Trọng Thủy. Đằng sau những câu chuyện …
Xem chi tiết...Thành Cổ Loa – Kinh đô của nhà nước Âu Lạc
Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội, là kinh đô của nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ III trước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Nam …
Xem chi tiết...Thành Cổ Loa
Thành Cổ Loa gắn liền với những truyền thuyết kỳ thú của dân tộc Việt, về việc vua An Dương Vương định đô, xây thành; Về chiếc nỏ thần Kim Quy bắn một phát hạ hàng trăm tên giặc; Về mối tình bi thương và cảm động của Mỵ Châu …
Xem chi tiết...Cổ Loa – thành cổ và truyền thuyết
Nhắc đến Cổ Loa, người ta nghĩ ngay đến truyền thuyết về An Dương Vương được thần Kim Quy bày cho cách xây thành, về chiếc lẫy nỏ thần làm từ móng chân rùa thần và mối tình bi thương Mỵ Châu – Trọng Thủy. Đằng sau những câu chuyện …
Xem chi tiết...Bối cảnh địa lý Cổ Loa
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước phong kiến Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước Vạn Xuân dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên. Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào …
Xem chi tiết...Thời kỳ Tiền Thăng Long
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy ở xã Cổ Loa những viên đá cuội có dấu vết bàn tay con người ghè đẽo cùng loại với những hòn cuội tìm thấy từ Lào Cai đến Nghệ Tĩnh, là những công cụ chặt, nạo của người nguyên thủy sống cuối thời đá cũ …
Xem chi tiết...Cổ Loa từ sau thế kỷ XVI – thế kỷ XVIII
Từ sau thế kỷ XVI, lịch sử vùng đất Cổ Loa lại bước sang một trang mới. Gần một thế kỉ chịu tác động của những biến động lớn đã ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình nông thôn hóa tại đây bởi cư dân Cổ Loa gốc đã bị …
Xem chi tiết...Cổ Loa thế kỷ thứ XVI
Bước sang thế kỉ XVI, lịch sử Việt Nam bắt đầu một giai đoạn đầy biến động với những cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn phong kiến khác nhau nhằm tranh giành quyền lực, đất nước luôn trong tình trạng rối ren, loạn lạc. Miền Cổ Loa ở kề …
Xem chi tiết...Cổ Loa thời kỳ sau Ngô Quyền
Thành Cổ Loa là kinh đô của triều Tiền Ngô nhưng trên thực tế nó chỉ tồn tại với đúng chức năng kinh đô của một vương triều trong 6 năm Ngô Quyền ở ngôi. Khi Ngô Quyền mất, thành Cổ Loa trở thành tâm điểm của những cuộc chiến …
Xem chi tiết...Cổ Loa thế kỷ XI – XV
Năm 1010, triều Lý định đô ở thành Đại La – sau đổi tên là Thăng Long. Quốc đô của đất nước sau hơn 40 năm (968 – 1009) dịch chuyển vào Hoa Lư – Ninh Bình nay trở về vị trí trung tâm của đồng bằng sông Hồng. Theo …
Xem chi tiết...