Trưng bày chuyên đề “Từ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Định”

Nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết nghĩa 3 thành phố  Nội HuếSài Gòn (8/10/1960 – 8/10/2020), chiều ngày 7/10, tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế, Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Nội Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đềTừ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Định“. Dự lễ khai mạc Nguyễn Thị Ái Vân, Phó chủ tịch HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cắt băng khai mạc trưng bày

 Trưng bày chuyên đềTừ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Địnhgiới thiệu hơn 80 cổ vật tiêu biểu là đồ gốm sứ từ thế kỷ X đến XIX (trải qua các triều đại phong kiến Việt Nam từ thời Trần đến thời Nguyễn); gần 200 hình ảnh liệu, đồ, bản đồ nguồn liệu quan trọng, quí hiếm cùng hơn 50 hình ảnh, video giới thiệu NộiHuế – TP. Hồ Chí Minh gần 1.000 đầu sách viết về lịch sử hình thành, phát triển, mối quan hệ giao lưu kết nghĩa giữa ba thành phố NộiHuếSài Gòn.   

Nội dung trưng bày được chia thành 4 chủ đề gồm: Kinh đô Thăng Long Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long Nội; Thuận Hóa – Phú Xuân Thừa Thiên Huế, chặng đường hơn 700 năm; Gia Định từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX; Nội Huế Sài Gòn là cây một cội con một nhà.

Các đại biểu tham quan trưng bày

Năm 1010, vuaThái ̉ quyết định dời đô từ Hoa về Thăng Long, trải qua các triều đại Lý, Trần, , Mạc, Trung Hưng, Thăng Long là kinh đô, là trung m của nền văn minh Đại Việt, nơi hội tụ, kết tinh tỏa sáng văn hóa dân tộc. Trong thời Tây Sơn và thời Nguyễn, kinh đô chuyển vào Phú XuânHuế, nhưng Thăng Long – Nội vẫnmột trung tâm văn hóa, kinh ́ lớn của đất nước.

Hóa Châu (Huế) vốn vùng Indrapura của vương quốc Champa từ thế kỷ XIV đã hội nhập o guồng phát triển của Đại Việt. ̀ năm 1802, Phú XuânHuế trở thành kinh đô của vương triều Nguyễn, trung tâm quy tụ lan tỏa mọi nguồn sức mạnh của đất nước Việt Nam thống nhất.

Gia Địnhđiểm hội tụ mọi nguồn lực quyết định thành công của sự nghiệp mở cõi của dân tộc Việt Nam. Từ Gia Định, công cuộc khai phá đất đai xác lập chủ quyền đã nhanh chóng lan tỏa ra toàn vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ. Năm 1757, phần đất cuối cùng của miền Tây Nam Bộ thuộc về chúa Nguyễn, đánh dấu hành trình mở cõi của dân tộc Việt Nam đã bản hoàn thành.

Thăng Long – Phú XuânGia Định đến NộiHuế – Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh) ̀ trong lịch ̉ đã trở thành ba trung tâm văn hóa tiêu biểu của cả nước, biểu tượng cho tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Phát biểu tại lễ khai mạc, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao Thừa Thiên Huế Phan Thanh Hải nhấn mạnh: Nội Huế Sài Gòn ba trung tâm văn hóa tiêu biểu cho sức sống của cội nguồn, sức mạnh lan tỏa theo hướng giao lưu, dung hợp văn hóa của một quốc gia-dân tộc thống nhất.

Chính nền tảng văn hóa đó chất kết dính, mẫu số chung của cộng đồng dân Việt Nam, gốc rễ bền vững của chủ nghĩa yêu nước, của ý chí độc lập, thống nhất tổ quốc, của tinh thần đại đoàn kết dân tộc.

Phát huy những giá trị văn hóa bền vững, thấm sâu vào máu thịt con người Việt Nam, ba địa phương đại diện cho ba miền Bắc – Trung Nam đã tổ chức lễ kết nghĩa vào ngày 8/10/1960, tại Câu lạc bộ Ba Đình Nội. Đây sự kiện văn hóa chính trị quan trọng đánh dấu một mốc son mới, tinh thần đoàn kết một lòng của nhân dân Việt Nam nói chung, của nhân dân Nội Huế Sài Gòn nói riêng.

Quà lưu niệm đặc sắc của Hoàng thành Thăng Long

Đại diện cho các đơn vị tham gia phối hợp tổ chức, ông Nguyễn Thanh Quang, Phó giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Nội nêu : Thông qua trưng bày, một lần nữa truyền thống gắn keo sơn, nghĩa tình sắt son của ba thành phố, ba địa phương lại được bồi đắp phát triển, đồng thời tăng cường hơn nữa sự hợp tác, giao lưu, trao đổi văn hóa giữa ba miền, cả những nét văn hóa chung dấu ấn đặc trưng riêng . Trong thời gian tới Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Nội sẽ tiếp tục hợp tác với Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế cũng như Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh để giới thiệu tới công chúng những bộ sưu tập hiện vật độc đáo, những di sản văn hóa quý giá của dân tộc được lưu giữ tại ba đơn vị.

Các đơn vị tham gia trưng bày chụp hình lưu niệm

 Trưng bàyTừ Thăng Long đến Phú Xuân, Gia Định hoạt động thiết thực kỷ niệm 60 năm kết nghĩa NộiHuếSài Gòn, càng ý nghĩa hơn khi được diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm 1010 năm Thăng Long – Nội, kỷ niệm 66 năm ngày giải phóng Thủ đô.

Trưng bày mở cửa từ ngày 7/10 đến ngày 31/10/2020.

Trung tâm Bảo tồn Di sản ThăngLong – Nội

Bài viết cùng chủ đề

Back to top button